Bộ Máy Phát Âm Và Phương Pháp Hít Thở Trong Ca Hát

 1. Giới thiệu bộ máy phát âm

-  2 dây thanh (thanh đới) là cơ quan chủ yếu để phát ra âm thanh

-  Các  bộ phận như môi, miệng, răng, lưỡi, cổ họng có nhiệm vụ nhã chữ trong nói và hát.

-  Những xoang cộng minh là các khoảng trống trong đầu,mũi, miệng, ngực  có tác dụng trong âm lượng.

-  Các bộ phận về hô hấp như phổi,khí quản,chi khí quản,lồng ngực và hoành cách mô tả là động lực phát thanh.

bộ máy phát âm và phương pháp hít thở.jpg

 2. Bộ máy phát âm

- Gồm 2 môi, lưỡi, lưỡi gà, những âm thanh được tạo ra bởi ma sát các niêm mạc bao bọc 2 dây thanh. Bước đầu mới chỉ là đơn âm,nhờ sự thay đổi luôn luôn và rất phức tạp của các bộ phận trên con  người  mới có được nguyên âm,phụ âm. Ví dụ: 2 môi miếm chặt tạo ra phụ âm “m”lưỡi đầu rung mạnh tạo ra phụ âm “r”

 3. Hình thức phát âm

- Phát âm trong thanh nhạc có khống chế hơi thở, chủ động và có tính kỉ thuật cao. Khi nó hoạt động tốt là dựa trên cơ sở hít thở có chiều sâu, sử dụng hoành cách mô để khống chế hơi thở ra gần như để nguyên trạng thái giữ hơi để tiết kiệm hơi thở cho giọng hát. Ngực không căng thẳng nhưng có tính co dãn, đàn hồi, tương đối mềm mại mà có sức.

bộ máy phát âm.jpg

 4. Hít thở trong ca hát

  • Người ca hát giỏi là người biết vận dụng hơi thở nhanh chóng, mềm mại và linh hoạt, khi lấy hơi ta lấy thật nhanh, đẩy hơi ra chậm.
  • Trong khi hát hoặc học thanh nhạc thường phải lấy hơi để giữ cho giọng hát liên tục và dẻo dai. Âm thanh phát ra phải đảm bảo trong sáng, không rè Sạn or quá khè,vỡ do ép hơi quá mạnh mà làm cho 2 dây thnah tách ra, và rung đọng thiếu mềm mại.
  • Khi điều khiển hơi hát nên tránh mấy điểm sau:

a) Khi lấy hơi vào trong,cần khống chế hơi,không buông lỏng các cơ bắp để xả hơi ra quá nhanh. Không nên lấy hơi quá căng, gây phản ứng mạnh của hoành cách mô khó khống chế làm cho hơi ra rất nhanh.

b) Không lấy hơi vụn vặt 2-3 chữ để lấy 1 hơi khác. Lấy hơi vào cuối câu hát, câu hát dìa cần ngắt ra, lấy hơi ở từng ý của lời ca cho đủ nghĩa. Tránh lối hát có hơi thở phì phò ra cứng với âm than. Tật này gọi là “lộ hơi”. Trong thanh nhạc cần lấy hơi đúng quy định,không được tùy tiện.

c) Vận dụng các cơ bắp ở lồng ngực,bụng,hoành cách mô ko nên quá  căng thẳng,làm cho hơi trong phổi bị ép chặt,khiến âm thanh phát ra không thoát,âm thanh mất nhẹ nhàng,trong sáng và ngạn vang.

phương pháp hít thở trong ca hát.jpg

Cùng FLYPRO trải nghiệm một buổi học thử hoàn toàn miễn phí với giảng viên đến từ nhạc viện, nhiều năm kinh nghiệm chỉ bằng một cuộc điện thoại! Gọi ngay 093 847 6979 hoặc click ngay khóa học thanh nhạc để được thông tin chi tiết về khóa học nhé! Tự tin tỏa sáng ngay hôm nay!

Tổng lượt bình luận: {{totalComments}} - Tổng lượt trả lời: {{totalReplies}}


{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}} Đã bình luận vào lúc {{comment.created_at}}

{{comment.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{comment.content}}

{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}}

{{reply.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{reply.content}}

Có thể bạn quan tâm

CÁC CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN TẠI FLYPRO ENTERTAINMENT


luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn
THÙY DUYÊN
THÙY DUYÊN
Tư Vấn Thu Âm
093 847 6979
HỒNG UYÊN
HỒNG UYÊN
Sản Xuất Âm Nhạc
093 847 6979
THÚY NGA
THÚY NGA
Đào Tạo Nghệ Thuật
093 847 6979
VĂN CƯỜNG
VĂN CƯỜNG
Tổ Chức Sự Kiện
090 127 4479
NHƯ QUỲNH
NHƯ QUỲNH
Sản Xuất Phim
093 847 6979

Bạn muốn tư vấn?


Hãy để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!

Hotline
chat_icon
Zalo
chat_icon
Messenger
Thu gọn Mở rộng