BÍ QUYẾT KHÔNG BỊ HỤT HƠI KHI HÁT

Tập lấy hơi bụng

Cơ hoành ở bụng sẽ giúp ta có thể lấy hơi dày và nén hơi được lâu ở đây. Do đó, việc tập lấy hơi ở bụng rất quan trọng. Hít thở hơi bụng bằng cách: 

  •  Trong kỹ thuật lấy hơi thì bạn cần hít thở hơi bụng. Đơn giản vì khi đó, chúng ta sẽ có 1 lượng hơi dự trữ nhiều hơn (hơi chứa ở cả khoang bụng và lồng ngực)
  • Sau đó chủ động dùng ý chí để điều khiển hơi thở, khi hít vào thì cùng lúc cố dồn khí vào trong khoang bụng và lồng ngực.
  • Sau đó nhẹ nhàng hít hơi một hơi thật sau bằng mũi. Nếu là lồng ngực căng lên thì đó là bạn đang hít hơi ngực, còn nếu bụng căng lên thì là hít hơi bụng. Thông thường khi hít vào thì ngực căng ra nhưng bụng lại hơi co lại, khi thở ra thì ngực xẹp xuống và bụng lại hơi phình ra.
  • Trước tiên đặt hai tay lên ngực, ngồi thẳng lưng và thả lỏng người.

Giữ thanh quản thật thoải mái

  • Hãy cho thanh quản thư giãn, bạn đừng cố tạo ra âm thanh khác biệt. Âm thanh hay nhất chính là giọng nói của chính bạn, vì thế hãy thư giãn thanh quản và xem việc hát giống như bạn đang nói chuyện với chính mình vậy.

Mở rộng khẩu hình

Hình ảnh minh hoạ

Ảnh minh họa

  • Mở rộng khẩu hình, nhưng không mở to miệng. Việc này cần phải mở cả trong lẫn ngoài. Hãy hạn chế việc mở miệng theo chiều ngang, nó sẽ làm âm thanh bị chói và méo, mà thay vào đó hãy tập mở miệng theo chiều rộng nghĩa là hàm dưới đi xuống đồng thời khớp nối của hàm dưới và hàm trên cũng được mở ra (giống như bạn băm môi và tập ngáp nhưng cố không ngấp vậy). Đó chính là việc mở trong khi hát đấy.
  • Khi phát âm, bạn cố gắng mở to vòm miệng để hơi từ bụng cộng hưởng bên trong khoang miệng, tạo nên tiếng vang. Sử dụng vòm cộng minh sẽ giúp cho bạn không phải cố gắng lên giọng bằng dây thanh quản, đỡ bị khản tiếng.
  • Khi luyện cách sử dụng vòm cộng minh, cố gắng phát âm to và tròn chữ, chậm và vang. Sau đó thay đổi cao độ, phát âm từ các âm trầm tới âm bổng.

Giữ hơi thở thật đều

  • Hãy giữ làn hơi thật đều. Khi hát nốt cao, không phải đẩy hơi ra thật nhiều mà hãy giữ hơi thật đều đặn để có được âm thanh với âm lượng vừa đủ. Bạn nên sẽ dụng giọng pha (mixed voice) khi lên nốt cao để giữ gìn thanh quản khỏi bạn khan tiếng hay tổn thương.

Thời gian đầu có lẽ bạn vẫn chưa quen, nhưng nếu tập đều đặn mỗi ngày nó sẽ giúp bạn không còn bị hụt hơi khi hát nữa!

 

 

Tổng lượt bình luận: {{totalComments}} - Tổng lượt trả lời: {{totalReplies}}


{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}} Đã bình luận vào lúc {{comment.created_at}}

{{comment.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{comment.content}}

{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}}

{{reply.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{reply.content}}

Có thể bạn quan tâm

CÁC CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN TẠI FLYPRO ENTERTAINMENT


luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn
THÙY DUYÊN
THÙY DUYÊN
Tư Vấn Thu Âm
093 847 6979
HỒNG UYÊN
HỒNG UYÊN
Sản Xuất Âm Nhạc
093 847 6979
THÚY NGA
THÚY NGA
Đào Tạo Nghệ Thuật
093 847 6979
VĂN CƯỜNG
VĂN CƯỜNG
Tổ Chức Sự Kiện
090 127 4479
NHƯ QUỲNH
NHƯ QUỲNH
Sản Xuất Phim
093 847 6979

Bạn muốn tư vấn?


Hãy để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!

Hotline
chat_icon
Zalo
chat_icon
Messenger
Thu gọn Mở rộng